Những câu hỏi liên quan
Trần Tấn Sang g
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Thanh
Xem chi tiết
mk bị mất ních nguyễn ti...
27 tháng 8 2017 lúc 20:33

câu a

 Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

mấy câu còn lại bó tay

Bình luận (0)
Sóng Bùi
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 13:12

o o' c A D P Q M N I B d

Chắc câu a và câu b dễ rồi

cô chỉ em làm câu c.

Gọi L là trung điểm AP K là trung điểm AQ

=> PQ=2LK=2OO'

Mà CD=2MN , MN<OO,

=> CD<OO'<PQ

Bình luận (0)
Bùi Việt Anh
24 tháng 11 2018 lúc 19:08

Tại sao MN lại bé hơn OO'

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 22:34

Bởi vì MN là hình chiếu của OO' lên CD

Bình luận (0)
Châu Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 2 2018 lúc 14:52

1) Do B, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)  (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy nên AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xét tam giác vuông ABO có \(AO=R\sqrt{2};OB=R\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=R\)

Vậy thì AC = AB = R.

2) Ta thấy tứ giác ABOC có AB = BO = OC = CA = R nên nó là hình thoi.

Lại có \(\widehat{ABO}=90^o\) nên ABOC là hình vuông.

3) Xét tam giác ADC và tam gác ACE có:

Góc A chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)  (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung DC)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AC}{AE}\Leftrightarrow AD.AE=AC^2=R^2\) = hằng số.

Hoàn toàn tương tự ta cũng có AM.AN = AB2 = R2 = hằng số.

Vậy nên AM.AN = AD.AE = R2.

4) Xét đường tròn (O), ta có K là trung điểm dây cung MN nên theo liên hệ đường kính dây cung, ta có:   \(OK\perp MN\) hay \(\widehat{AKO}=90^o\)

Vậy thì K thuộc đường tròn đường kính OA.

Do AMN là cát tuyến nên K thuộc cung tròn BmC (trên hình vẽ).

5) Ta có ABOC là hình vuông nên AO và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy thì BC qua tâm I.

Từ đó ta có \(\widehat{IJO}=90^o\)

Lại vừa chứng minh được \(\widehat{JKO}=90^o\).

Tứ giác IJKO có tổng hai góc đối bằng 180o nên IJKO là tứ giác nội tiếp hay O, K, I, J cùng thuộc một đường tròn.

Ta có AB = AC nên \(\widebat{AB}=\widebat{AC}\Rightarrow\widehat{BKA}=\widehat{CBA}=\widehat{JBA}\)

Vậy thì \(\Delta ABJ\sim\Delta AKB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AK}=\frac{AJ}{AB}\Rightarrow AJ.AK=AB^2\)

Bình luận (0)
võ quốc lai
Xem chi tiết